Giới thiệu sách : CONTE POUR LES SIÈCLES À VENIR (dịch giả Nghiêm Phong Tuấn) – TRUYỆN KỂ NĂM 2000 của Bùi Ngọc Tấn

TRUYỆN KỂ NĂM 2000 của Bùi Ngọc Tấn đã được dịch giả Tây Hà dịch sang tiếng Pháp với tựa đề « CONTE POUR LES SIÈCLES À VENIR »

sách NPT

Dịch giả Tây Hà đã dịch những đầu sách khó của tiếng Việt sang tiếng Pháp với sự công phu, kỹ lưỡng cũng như với sự hiểu biết sâu về hai văn hóa Pháp-Việt. Những sách tiếng Việt đã được dịch giả Tây Hà dịch sang tiếng Pháp để giới thiệu văn học hiện đại Việt Nam đến với độc giả Pháp có : Ở đất kẻ thù của nhà văn Lê Lan Anh, Biển và chim bói cá của nhà văn Bùi Ngọc Tấn, Chuyện kể năm 2000 của nhà văn Bùi Ngọc Tấn và mới nhất là Cánh đồng bất tận của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.

Dịch sách văn học luôn là thách thức đối với các dịch giả bởi chính người dịch sẽ trở thành cầu nối của hai bản ngôn ngữ vốn chứa đựng tâm hồn, văn hóa, những điển tích của riêng mình. Có thể nói, dịch sách văn học đôi khi còn khó hơn chính tác giả của quyển sách gốc bởi người dịch cần thể hiện được dấu ấn tâm hồn, bối cảnh của người khác : đó là « sống » cùng với tâm tư của tác giả, « sống » cùng với những nhân vật trong tác phẩm vốn những đặc điểm riêng của họ mà phông nền văn hóa và trải nghiệm đó có thể rất khác, hoặc thậm chí khác hoàn toàn với cuộc sống của người dịch.

Dịch giả Tây Hà đã mất rất nhiều thời gian cho mỗi quyển sách dịch, với tâm huyết lớn nhất là đưa đến cho độc giả Pháp những bản dịch chất lượng, « sạch » lỗi, và hơn nữa còn đúng tinh thần « văn học » của các đầu sách văn học hiện đại Việt Nam.

Để giới thiệu với bạn bè Pháp thích đọc, yêu văn học, những quyển sách dịch thế này sẽ là những món quà không thể lý tưởng hơn để kết nối tâm hồn hai nền văn hóa.

Quang Nguyên


Ecriture très moderne : petites phrases courtes, sèches, distribuées à la mitraillette. Comment ne pas y associer aussi le traducteur, Tây Hà ? L’humour, enfin l’ironie vietnamienne n’est pas si facile que cela à rendre en français ! Faut-il cependant faire une critique : l’auteur aurait pu élaguer un peu. La cuisine au camp, pour savez, la racine d’alocase enfouie dans la culotte et la souris dans le bonnet, cela revient, dix, vingt fois, tout comme les détails de la vie dans les dortoirs nauséabonds. Mais, on sent que cet homme a la rage : en écrivant, des souvenirs lui reviennent, lui sautent au cœur, et il ne peut s’empêcher de les retranscrire, encore et encore, possédé par son passé. Son écriture lui échappe.

Pour terminer il y a encore un personnage : la forêt. La grande forêt primaire du Nord Vietnam, qui enserre les camps, avec ses grands arbres et la profusion de vie végétale. Avec ses torrents, ses arbustes qui regorgent de fruits. Ses oiseaux, le bruit de la forêt, vent, bruissement d’insectes…. pure poésie, poésie primitive qui s’oppose à la bêtise des hommes. Un personnage qui apporte au récit le souffle de la liberté, l’air pur de la vraie vie. Oui, un très grand livre….

Anne Hugot Le Goff

Association d’Amitié Franco-Vietnamienne

 

Que dire d’un roman aussi terrifiant commençant, malgré tout, par ces phrases « II y a des choses que notre homme croyait ne jamais pouvoir oublier. Et puis, il les a oubliées ». Alors toutes ces pages, toute cette œuvre pour ne pas oublier, ou simplement pour ouvrir sur « les siècles à venir » ?

Jean-Pierre Han

Les Lettres françaises

About admin17 (441 Articles)
https://tieudaoquanblog.wordpress.com/

Laisser un commentaire

%d blogueurs aiment cette page :